Bao giờ thị năn được mụn ạ. Mụn mọc ở gần lông mày là bị bệnh gì ạ. Cách nặn mụn nữa ạ
Thích1 Bình luận
Miu Hi Bạn,
Nhận biết khi nào nhận được mụn:
1. Mụn đầu đen và đầu trắng
Với loại mụn này, bạn chỉ nên lấy khi mụn đã trồi lên mặt da và dễ lấy. Nếu tác động lấy nhân mụn sớm hơn, thường không lấy hết được nhân mụn vì còn nằm sây trong ống nang lông, mà còn gây cho da bị tổn thương: vỡ da, tróc da và tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng tấn công.
2. Mụn mủ
Thông thường mụn mụ sẽ tự vỡ nếu không được xử lý. Mụn mủ chỉ được xử lý khi mụn đã chín, không còn sưng – đỏ- cứng và không cảm thấy đau nhức nữa. Cách thử nhận biết mụn mủ đã chín hay chưa như sau: lấy đầu ngón tay sạch, sờ vào đầu mụn. Nếu thấy nóng, cứng và đau, thì chưa tới lúc loại bỏ, dù cho đầu mụn có trắng hay vàng, vì lúc ấy quá trình viêm còn đang diễn ra khá mạnh mẽ, vi trùng chưa bị khu trú bao vây hẳn. Nếu vẫn cố tình loại bỏ mụn vào thời điểm này, khả năng viêm nhiễm sẽ lan rộng.
3. Mụn ẩn : nên đến nơi uy tín để nặn mụn.
TỰ NẶN MỤN ĐÚNG CÁCH
– Rửa sạch tay với sản phẩm rửa tay sát trùng.
– Dụng cụ gồm: cây nặn mụn, nhíp gắp ( đã được khử trùng bằng cồn hoặc nước sôi) , bông sạch. Bạn nên lấy mụn trong điều kiện ánh sáng đủ để có thể xác định chính xác tình trạng mụn.
_Dùng nhíp gắp mụn nhẹ nhàng những nhân mụn đã trồi lên, có thể ấn nhẹ vào da khi gắp. Nhân mụn sẽ được loại bỏ dễ dàng đồng thời không gây tổn thương cho da.
– Đối với nhân mụn cứng hơn, dùng cây đè mụn, ấn nhẹ và xoay quanh đầu mụn để nhân mụn lên dần, sau đó dùng nhíp gắp bỏ nhân mụn. Tránh đè mạnh một chỗ sẽ gây vỡ da hay sưng đỏ quanh vùng lấy mụn.
– Sau khi lấy mụn, cần làm sạch vùng da được lấy mụn bằng cồn sát trùng hoặc dung dịch sát trùng.
Lưu ý quan trọng:
– Trong khi lấy mụn, bàn tay không đụng vào bất cứ chỗ nào ngoài dụng cụ lấy mụn và vùng mụn.
– Không đặt các dụng cụ lấy mụn trong vật đựng không được khử trùng sạch.
– Không lấy mụn quá sớm khi mụn chưa chồi lên khỏi da.
-Các nhân mụn lấy ra nên để vào miếng bông gòn sạch ẩm, không nên quẹt ra khăn hay giường, quần áo.
– Tuyệt đối không lấy mụn đầu đen, đầu trắng cùng lúc với mụn mủ sẽ dễ lây viêm.
– Không nên cố gắng lấy nhân mụn khi còn nằm ở sâu.
Còn mụn ở chân mày thì nguyên nhân có thể là do tuần hoan fkems, vấn đề túi mật, chế độ ăn nhiều chất béo.
6 năm trước
Hi Bạn,
Nhận biết khi nào nhận được mụn:
1. Mụn đầu đen và đầu trắng
Với loại mụn này, bạn chỉ nên lấy khi mụn đã trồi lên mặt da và dễ lấy. Nếu tác động lấy nhân mụn sớm hơn, thường không lấy hết được nhân mụn vì còn nằm sây trong ống nang lông, mà còn gây cho da bị tổn thương: vỡ da, tróc da và tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng tấn công.
2. Mụn mủ
Thông thường mụn mụ sẽ tự vỡ nếu không được xử lý. Mụn mủ chỉ được xử lý khi mụn đã chín, không còn sưng – đỏ- cứng và không cảm thấy đau nhức nữa. Cách thử nhận biết mụn mủ đã chín hay chưa như sau: lấy đầu ngón tay sạch, sờ vào đầu mụn. Nếu thấy nóng, cứng và đau, thì chưa tới lúc loại bỏ, dù cho đầu mụn có trắng hay vàng, vì lúc ấy quá trình viêm còn đang diễn ra khá mạnh mẽ, vi trùng chưa bị khu trú bao vây hẳn. Nếu vẫn cố tình loại bỏ mụn vào thời điểm này, khả năng viêm nhiễm sẽ lan rộng.
3. Mụn ẩn : nên đến nơi uy tín để nặn mụn.
TỰ NẶN MỤN ĐÚNG CÁCH
– Rửa sạch tay với sản phẩm rửa tay sát trùng.
– Dụng cụ gồm: cây nặn mụn, nhíp gắp ( đã được khử trùng bằng cồn hoặc nước sôi) , bông sạch. Bạn nên lấy mụn trong điều kiện ánh sáng đủ để có thể xác định chính xác tình trạng mụn.
_Dùng nhíp gắp mụn nhẹ nhàng những nhân mụn đã trồi lên, có thể ấn nhẹ vào da khi gắp. Nhân mụn sẽ được loại bỏ dễ dàng đồng thời không gây tổn thương cho da.
– Đối với nhân mụn cứng hơn, dùng cây đè mụn, ấn nhẹ và xoay quanh đầu mụn để nhân mụn lên dần, sau đó dùng nhíp gắp bỏ nhân mụn. Tránh đè mạnh một chỗ sẽ gây vỡ da hay sưng đỏ quanh vùng lấy mụn.
– Sau khi lấy mụn, cần làm sạch vùng da được lấy mụn bằng cồn sát trùng hoặc dung dịch sát trùng.
Lưu ý quan trọng:
– Trong khi lấy mụn, bàn tay không đụng vào bất cứ chỗ nào ngoài dụng cụ lấy mụn và vùng mụn.
– Không đặt các dụng cụ lấy mụn trong vật đựng không được khử trùng sạch.
– Không lấy mụn quá sớm khi mụn chưa chồi lên khỏi da.
-Các nhân mụn lấy ra nên để vào miếng bông gòn sạch ẩm, không nên quẹt ra khăn hay giường, quần áo.
– Tuyệt đối không lấy mụn đầu đen, đầu trắng cùng lúc với mụn mủ sẽ dễ lây viêm.
– Không nên cố gắng lấy nhân mụn khi còn nằm ở sâu.
Còn mụn ở chân mày thì nguyên nhân có thể là do tuần hoan fkems, vấn đề túi mật, chế độ ăn nhiều chất béo.
Miu Hi Bạn,
Nhận biết khi nào nhận được mụn:
1. Mụn đầu đen và đầu trắng
Với loại mụn này, bạn chỉ nên lấy khi mụn đã trồi lên mặt da và dễ lấy. Nếu tác động lấy nhân mụn sớm hơn, thường không lấy hết được nhân mụn vì còn nằm sây trong ống nang lông, mà còn gây cho da bị tổn thương: vỡ da, tróc da và tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng tấn công.
2. Mụn mủ
Thông thường mụn mụ sẽ tự vỡ nếu không được xử lý. Mụn mủ chỉ được xử lý khi mụn đã chín, không còn sưng – đỏ- cứng và không cảm thấy đau nhức nữa. Cách thử nhận biết mụn mủ đã chín hay chưa như sau: lấy đầu ngón tay sạch, sờ vào đầu mụn. Nếu thấy nóng, cứng và đau, thì chưa tới lúc loại bỏ, dù cho đầu mụn có trắng hay vàng, vì lúc ấy quá trình viêm còn đang diễn ra khá mạnh mẽ, vi trùng chưa bị khu trú bao vây hẳn. Nếu vẫn cố tình loại bỏ mụn vào thời điểm này, khả năng viêm nhiễm sẽ lan rộng.
3. Mụn ẩn : nên đến nơi uy tín để nặn mụn.
TỰ NẶN MỤN ĐÚNG CÁCH
– Rửa sạch tay với sản phẩm rửa tay sát trùng.
– Dụng cụ gồm: cây nặn mụn, nhíp gắp ( đã được khử trùng bằng cồn hoặc nước sôi) , bông sạch. Bạn nên lấy mụn trong điều kiện ánh sáng đủ để có thể xác định chính xác tình trạng mụn.
_Dùng nhíp gắp mụn nhẹ nhàng những nhân mụn đã trồi lên, có thể ấn nhẹ vào da khi gắp. Nhân mụn sẽ được loại bỏ dễ dàng đồng thời không gây tổn thương cho da.
– Đối với nhân mụn cứng hơn, dùng cây đè mụn, ấn nhẹ và xoay quanh đầu mụn để nhân mụn lên dần, sau đó dùng nhíp gắp bỏ nhân mụn. Tránh đè mạnh một chỗ sẽ gây vỡ da hay sưng đỏ quanh vùng lấy mụn.
– Sau khi lấy mụn, cần làm sạch vùng da được lấy mụn bằng cồn sát trùng hoặc dung dịch sát trùng.
Lưu ý quan trọng:
– Trong khi lấy mụn, bàn tay không đụng vào bất cứ chỗ nào ngoài dụng cụ lấy mụn và vùng mụn.
– Không đặt các dụng cụ lấy mụn trong vật đựng không được khử trùng sạch.
– Không lấy mụn quá sớm khi mụn chưa chồi lên khỏi da.
-Các nhân mụn lấy ra nên để vào miếng bông gòn sạch ẩm, không nên quẹt ra khăn hay giường, quần áo.
– Tuyệt đối không lấy mụn đầu đen, đầu trắng cùng lúc với mụn mủ sẽ dễ lây viêm.
– Không nên cố gắng lấy nhân mụn khi còn nằm ở sâu.
Còn mụn ở chân mày thì nguyên nhân có thể là do tuần hoan fkems, vấn đề túi mật, chế độ ăn nhiều chất béo.
Nhận biết khi nào nhận được mụn:
1. Mụn đầu đen và đầu trắng
Với loại mụn này, bạn chỉ nên lấy khi mụn đã trồi lên mặt da và dễ lấy. Nếu tác động lấy nhân mụn sớm hơn, thường không lấy hết được nhân mụn vì còn nằm sây trong ống nang lông, mà còn gây cho da bị tổn thương: vỡ da, tróc da và tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng tấn công.
2. Mụn mủ
Thông thường mụn mụ sẽ tự vỡ nếu không được xử lý. Mụn mủ chỉ được xử lý khi mụn đã chín, không còn sưng – đỏ- cứng và không cảm thấy đau nhức nữa. Cách thử nhận biết mụn mủ đã chín hay chưa như sau: lấy đầu ngón tay sạch, sờ vào đầu mụn. Nếu thấy nóng, cứng và đau, thì chưa tới lúc loại bỏ, dù cho đầu mụn có trắng hay vàng, vì lúc ấy quá trình viêm còn đang diễn ra khá mạnh mẽ, vi trùng chưa bị khu trú bao vây hẳn. Nếu vẫn cố tình loại bỏ mụn vào thời điểm này, khả năng viêm nhiễm sẽ lan rộng.
3. Mụn ẩn : nên đến nơi uy tín để nặn mụn.
TỰ NẶN MỤN ĐÚNG CÁCH
– Rửa sạch tay với sản phẩm rửa tay sát trùng.
– Dụng cụ gồm: cây nặn mụn, nhíp gắp ( đã được khử trùng bằng cồn hoặc nước sôi) , bông sạch. Bạn nên lấy mụn trong điều kiện ánh sáng đủ để có thể xác định chính xác tình trạng mụn.
_Dùng nhíp gắp mụn nhẹ nhàng những nhân mụn đã trồi lên, có thể ấn nhẹ vào da khi gắp. Nhân mụn sẽ được loại bỏ dễ dàng đồng thời không gây tổn thương cho da.
– Đối với nhân mụn cứng hơn, dùng cây đè mụn, ấn nhẹ và xoay quanh đầu mụn để nhân mụn lên dần, sau đó dùng nhíp gắp bỏ nhân mụn. Tránh đè mạnh một chỗ sẽ gây vỡ da hay sưng đỏ quanh vùng lấy mụn.
– Sau khi lấy mụn, cần làm sạch vùng da được lấy mụn bằng cồn sát trùng hoặc dung dịch sát trùng.
Lưu ý quan trọng:
– Trong khi lấy mụn, bàn tay không đụng vào bất cứ chỗ nào ngoài dụng cụ lấy mụn và vùng mụn.
– Không đặt các dụng cụ lấy mụn trong vật đựng không được khử trùng sạch.
– Không lấy mụn quá sớm khi mụn chưa chồi lên khỏi da.
-Các nhân mụn lấy ra nên để vào miếng bông gòn sạch ẩm, không nên quẹt ra khăn hay giường, quần áo.
– Tuyệt đối không lấy mụn đầu đen, đầu trắng cùng lúc với mụn mủ sẽ dễ lây viêm.
– Không nên cố gắng lấy nhân mụn khi còn nằm ở sâu.
Còn mụn ở chân mày thì nguyên nhân có thể là do tuần hoan fkems, vấn đề túi mật, chế độ ăn nhiều chất béo.